Cách bốc dỡ đóng gói hàng hóa dễ vỡ

Rate this post

Ở các đơn vị cung cấp các loại hình dịch vụ vận tải thì sẽ không ít lần phải vận chuyển những hòa hóa dễ vỡ, dễ bị hỏng hóc trong quá trình vận chuyển như những đồ điện tử, những đồ thủy tinh, đồ gốm có giá trị cao…Sau đây là những cách bốc dỡ đóng gói hàng hóa dễ vỡ mà bạn cần nên biết.

Phân biệt các loại hàng dễ vỡ

Hàng hóa dễ vỡ là những loại hàng hóa dễ bị hư hỏng, biến dạng trong quá trình vận chuyển hàng hóa. Đặc biệt là trong cơ sở hạ tầng giao thông hiện nay. Nhưng mặt hàng dễ vỡ gồm:

Các loại hàng hóa như đồ điện tử có màn hình bằng thủy tinh

Rưu bia nước uống bằng chai thủy tinh

cách đóng gói hàng hóa dễ vỡ

Các loại đồ gốm sứ

Các món đồ dùng lưu niệm bằng thủy tinh

Các loại hàng hóa trên là những loại hàng hóa dễ vỡ thường được vận chuyển tới lui nhiều nhất, chính vì vậy những đơn vị vận chuyển hàng hóa đều phải nắm được các nguyên tắc bốc dỡ đóng gói hàng hóa sau

Tại sao phải cần bốc dỡ đóng gói hàng hóa đúng cách

Việc packaging hàng hóa phải dựa theo đúng nguyên tắc và quy trình về tiêu chuẩn của các đơn vị vận tải hàng hóa, giúp bưu kiện được vận chuyển bảo đảm an toàn, giảm thiểu các rũi ro hỏng hóc trong khi vận chuyển.

Xem thêm: Packaging là gì

cách đóng gói hàng hóa dễ vỡ

Bên cạnh đó các loại hàng hóa dễ vỡ hoặc các loại hàng chứa chất lỏng cần phải được packaging theo đúng quy định để được ap dụng nhưng chính sách bồi thường khi xảy ra hỏng hóc phát sinh từ lỗi của đơn vị vận chuyển hàng hóa

Nếu khâu đóng gói không đúng yêu cầu, người gửi hàng có thể mất quyền được bồi thường mà đa phần các đơn vị chuyển phát đều có quy định về trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường.

Nguyên tắc bốc dỡ đóng gói hàng hóa

cách đóng gói hàng hóa dễ vỡ

  • Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản trong việc bốc dỡ đóng gói hàng hóa dễ vỡ
  • Đôi với những mặt hàng dễ vỡ thì chủ xe nên sử dụng thùng gỗ kín hoặc thùng xốp cứng để đóng gói hàng hóa
  • Bạn nên sử dụng băng dính đê dán xung quan bên ngoài thùng không nên dùng dây thừng hoặc các loại dây vai để ràng buộc.
  • Đối với những loại hàng hóa dễ vỡ có kích thước nhỏ, bạn nên áp dụng phương pháp đóng gói trong hộp.
  • Với một số loại hàng hóa không cho vào thùng carton được thì bạn có thể sử dụng bọc xốp hơi hoặc các miếng lót xốp để giảm nhiều  thiểu các khả năng va chạm làm hư hỏng hàng hóa.
  • Lưu ý là không nên sử dụng giấy, vải để đống gói hàng hóa vì khả năng chịu lực rất kém
  • Các loại hàng hóa như thủy tinh, gốm chai lọ chai có chứa chất lỏng nên dùng băng dính quấn quanh miệng chai để đảm bảo chất lỏng không bị đổ ra ngoài
  • Đối với hàng điện tử như điện thoại, máy vi tính, lap top thì nên sử dụng chất liệu đệm là miếng bọt được làm từ chất liệu polyetylen (PE), polyuretan (PU) hoặc giấy gói Bubble. Sau đó bạn dùng băng dính cố định chặt các góc quấn xốp bọc và cuối cùng cho vào thùng carton bọc phía ngoài.

Xem thêm: Một số lưu ý khi đóng hàng container có thể bạn chưa biết?

Hướng dẫn cách đóng gói hàng hóa dễ vỡ

Sau đây là 3 cách đóng gói hàng hóa dễ vỡ thường được áp dụng nhất

Cuộn kín sản phẩm bằng bọt khí

Cách này sẽ sử dụng Bubble là vật liệu chính trong việc đống gói bao bì hàng hóa, bóng khí cao 1/2 inch (1,27cm) giữa 2 tấm nilon khi chúng được gắn vào nhau. Quá trình này cho phép nilon tạo nên một lớp xốp đệm để tránh va chạm trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

đóng gói hàng hóa

Gói bubble ô lớn có khả năng đệm và có thể được sử dụng để đóng gói đa số các sản phẩm hàng hóa không kể đến hình dạng hoặc kích thước.

Khi sử dụng giấy đóng gói bubble ô lớn, nên dùng vài lớp để đảm bảo được toàn bộ sản phẩm bên trong được đệm 1 cách cố định. Đặc biệt là chú ý đến việc bảo vệ các góc và các cạnh của hàng hóa. Khi gói nhiều phải bọc riêng từng mặt hằng và những loại hàng dễ vỡ cần đặt ở các cxa nhau và cách các gói cạnh ở mặt trên và mặt dưới thùng.

Mỗi sản phẩm sẽ đều được bao bọc, đóng gói bằng tấm bọt có kích thước nhỏ nhất là 2 inch (5,08cm) thường đặt cách vách thùng 2 inch. Điều này giúp cho các sản phẩm không bị hư hại va chạm vào nhau trong quá trình vận chuyển

Sử dụng hộp kép

Đặt thùng của nhà sản xuất ban đầu ở trên vật liệu lót và ở giữa hộp chứa hàng vận chuyển và đặt tấm lót xung quanh năm cạnh còn lại. Dán kín các nắp hộp bằng vật liệu và phương pháp được khuyên dùng.

đóng gói hàng hóa

Đóng hộp kém hoặc đóng nhiều hộp là một phương pháp hiệu quả để bảo vệ các loại mặt hàng, việc đóng gói không phù hợp để vận chuyển qua các hãng vận tải như UPS và thường sử dụng hệ thống phân phối thủ công và hoàn toàn tự động.

Đảm bảo các gói sản phẩm và hàng hóa vận chuyển mới có độ bên được khuyến nghị cao hơn ít nhất là 6 inch so với kích thước thùng ban đầu. Sau đó lót xuống đáy hộp chứa hàng háo vận chuyển hoạc ba inch vật liệu ép lỏng, giấy gói bubble, bọt phủ, tấm phủ polyetylen hoặc các vật liệu lót khác.

Cách đóng gói chai lọ chứa chất lỏng

Các đóng gói hàng hóa là chai lọ chứa chất lỏng nên bịt kín vào đặt trong một thùng gỗ kín hoặc thùng thiếc, có khoảng trống ở giữa để lèn vật liệu hút chất lỏng (mùng cưa) đảm bảo hút hết các chất lỏng trong trường hợp bình hoặc lọ bên trong bị bể vỡ.

đóng gói hàng hóa

Nếu nhiều chai lọ để chung trong 1 thùng thì phải được ngăn cách bởi vách ngăn và dùng các vật liệu có độ đàn hồi, mút, xốp, hạt nở chèn kín giữa các khoản trống để cho xê dịch sản phẩm.

Cách xếp hàng dễ vỡ lên xe vận chuyển

sau đây là những nguyên tắc và cách xắp xếp bốc dỡ hàng hóa dễ vỡ lên xe tải vận chuyển

Khi xếp lên xe, hàng dễ vỡ phải được đặt ở vị trí bằng phẳng, tránh bị vật nặng đè lên để tránh rơi vỡ trong quá trình vận tải.

Nếu hàng hóa là hàng thủy tinh, sứ hay những loại hàng hóa đễ vỡ bạn nên sử dụng thùng xốp và các công cụ khác để đảm bao được sự an toàn cho hàng hóa trong khi vận chuyển

 

 

Trả lời

091.1234.789 (Mr. Hải)

Messenger

Zalo

Email